Phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật – Mô hình giá

Phân tích kỹ thuật – Mô hình giá

Mô hình 2 đỉnh, mô hình 2 đáy, mô hình vai đầu vai...chắc hẳn nhiều nhà đầu tư đều đã biết đến hay nghe nói qua từ đâu đó. Nhưng không phải ai cũng hiểu cách vận dụng đúng cách những mô hình này vào trong công việc đầu tư của mình. Mô hình giá là gì? Xu...

Phân tích kỹ thuật – Sóng Elliott

Phân tích kỹ thuật – Sóng Elliott

Năm 1938, Ralph Nelson Elliott đã khám phá ra một lý thuyết có tính cách mạng được gọi là Nguyên tắc Sóng Elliott, một trong những cách tiếp cận tích hợp chuyên nghiệp nhất để dự đoán thị trường chứng khoán. Sóng Elliott Nguyên tắc Sóng của Elliott được rất nhiều người tin tưởng khi các mô hình...

Mây ichimoku

[Phần 3] – Bài 29: Ichimoku KinKou Hyo – Mây Ichimoku

Là một kỹ thuật được sáng chế bởi 1 phóng viên của Nhật với bút danh là Ichimoku San Jin – người đàn ông vượt núi. Trên thực tế, vẫn tồn tại một chỉ số có khả năng làm được điều đó, tự bản thân nó có thể hoạt động như một hệ thống giao dịch độc lập...

Phần 3 – Bài 24: Dải băng Bollinger – Bollinger Band

Phần 3 – Bài 24: Dải băng Bollinger – Bollinger Band

Công cụ kỹ thuật Dải băng Bollinger này được đặt tên theo người phát triển ra nó là John Bollinger từ những năm 1980. Bollinger Bands (BB) là chỉ báo kỹ thuật rất phổ thông và hữu dụng. Dải băng Bollinger - Bollinger Band BB được hình thành từ việc kết hợp đường MA – Moving Average và...

Mẫu hình nến Sao Hôm - Evening Star

[Phần 3] – Bài 21: Mẫu hình nến Sao Hôm – Evening Star

Mẫu hình nến Sao Hôm - là một mẫu nến đảo chiều giảm giá, nó thường xảy ra tại đỉnh của một xu hướng tăng giá. Mô hình sao hôm Evening Star khá giống với mô hình đứa trẻ bỏ rơi tại đỉnh, hay là phiên bản tiếp theo của mô hình Bearish Harami chúng tôi từng giới...

Fibonacci là gì

[Phần 3] – Bài 28: Fibonacci là gì

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 0 và 1 hoặc 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó. Có 1 tỷ lệ rất đặc biệt được sử dụng để mô tả...

[Phần 3] – Bài 26: Chỉ báo sức mạnh tương đối RSI – Relative strength index

[Phần 3] – Bài 26: Chỉ báo sức mạnh tương đối RSI – Relative strength index

RSI, viết tắt của Relative Strength Index (Chỉ số Sức mạnh Tương đối), là một chỉ báo dao động dựa trên xung lượng, được dùng để đo tốc độ cũng như cường độ về các biến động có hướng của giá. Chỉ báo sức mạnh tương đối RSI (Relative strength index) Năm 1978 J.Welles Wilder giới thiệu chỉ số...

Chỉ báo Parabolic SAR

[Phần 3] – Bài 25: Chỉ báo Parabolic SAR

Chỉ báo Parabolic SAR có tên gọi đầy đủ là Parabolic Stop And Reverse, trong đó: Parabolic là “hình parabol”, Stop And Reverse là “Dừng lại và Đảo chiều”. Ngay trong tên gọi của nó cũng đã thể hiện được cả về hình dáng lẫn chức năng của chỉ báo này Chỉ báo Parabolic SAR Là chỉ báo...

Đường trung bình động

[Phần 3] – Bài 23: Các đường trung bình động

Đường trung bình động là chỉ số được sử dụng nhiều nhất trong phân tích kỹ thuật. Nó được áp dụng với biểu đồ giá và thể hiện xu hướng trong khi bỏ qua các dao động về giá. Các đường trung bình động (Moving Average - MA) Được sử dụng để trung bình hóa hay “san bằng” các...

Hỗ trợ kháng cự

[Phần 3] – Bài 22: Hỗ trợ, kháng cự và đường xu hướng

Hãy tưởng tượng khi bạn ném 1 quả bóng tennis lên trong một căn phòng, quả bỏng sẽ có đường xu hướng bị dội xuống khi chạm trần nhà và nảy lên khi rơi chạm sàn. Hỗ trợ và kháng cự cũng giống như trần nhà và sàn nhà, thông thường giá dao động bên trong chúng. Tùy...

Page 1 of 3 1 2 3

Tổng quan thị trường

Facebook